Tâm sự trên một diễn đàn sinh viên, nữ sinh viên năm 2 ngành marketing tại một trường đại học ở TPHCM kể, cô rơi vào tình trạng mơ hồ về chương trình học. Lên lớp, đầu óc cô hoàn toàn mù tịt, tất cả các môn chuyên ngành đều không theo kịp.
Nữ sinh cho rằng, việc học ngành không yêu thích, thêm môi trường học tập ít bạn bè, cô chán nản, lo lắngFrom: web game casino. Cô đã hình dung về cái kết mình khó để ra trường, .
Nữ sinh muốn bỏ ngang ngành đang học để đổi sang học ngành sư phạm – ngành yêu thích của mình – trước đây đã bị gia đình cấm cản vì sợ nghề này không có tương lai. Nhưng cô không đủ can đảm để nói ra ý định này với bố mẹ cũng như đoán được rằng có nói ra cũng bị gia đình phớt lờ.
Như để tìm cách giải thoát cho mình, nữ sinh nghĩ đến phương án trong thời điểm này, có cớ lấy chồng sinh con để… . Sau này sinh con xong sẽ đăng ký thi lại ngành và trường học mình yêu thích.
Việc sinh viên chọn sai ngành học, bỏ học giữa chừng hoặc chuyển ngành là tình trạng được ghi nhận tại nhiều trường đại học. Như cô nữ sinh trên, không ít sinh viên rơi vào khủng hoảng khi “mắc kẹt” vì lựa chọn sai ngành học.From: web game casino
Điều này có thể xuất phát từ áp lực từ gia đình, học phí, không dám thay đổi hoặc chính bản thân các em hoang mang không rõ về năng lực, thế mạnh của bản thân.
ThS Phạm Thái Sơn – Giám đốc Trung tâm Trường Đại học Công Thương TPHCM – chia sẻ, nhiều sinhviên chọn sai ngành xuất phát từ việc chọn nghề theo ý cha mẹ. Không ít bạn nhận thấy mình yêu thích, phù hợp với ngành này nhưng do áp lực từ cha mẹ, đành chọn theo ý của cha mẹ dẫn đến sự mệt mỏi, .
Việc sinh viên lựa chọn sai ngành học, theo ông Sơn là điều rất đáng tiếc, vừa gây chán nản cho các em, vừa mất thời gian, mất tiền bạc, công sức.
Nói về ý định ” để bỏ học” của em sinh viên, ông Phạm Thái Sơn cho hay đây là phương án sai lầm và tiêu cực có thể dẫn đến những hệ lụy không lường trước. Trong tình cảnh này, các bạnnên bình tĩnh để tìm hướng giải quyết một cách hợp lý nhất có thể.
Việc bạn này cần làm là thuyết phục bố mẹ rằng ngành marketing mình đang theo học có những đặc thù nhất định (đòi hỏi sự năng động, yêu cầu nhiều kiến thức về kinh tế, công nghệ… ) không phù hợp với bản thân. Trao đổi, đối thoại để bố mẹ hiểucon không thể học ngành đó và bản thân thật sự nghiêm túc, khát khao theo đuổi ngành yêu thích.
Sau khi thuyết phục được gia đình thì bản thân sinh viên cần có trách nhiệm với ngành học mìnhtheo đuổi, học tập một cách tốt nhất để chứng minh cho lựa chọn của mình.
Ngoài ra, trong thời gian học, ông Sơn cho rằng em có thể đi làm thêm với những công việchỗ trợ cho ngành nghề mình lựa chọn để trang trải phần nào cho học tập, sinh hoạt của chính mình.
ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc – giảng viên Trường Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TPHCM) – cho hay, phải học và làm việc nghề mình biết rõ không yêu thích thật sự đáng sợ. Ngoài việc học, sau này đi làm, các bạn sẽ phải đối mặt với công việc mình không yêu thích cũng như đang đánh mất cả thanh xuân, tương lai.
Trong câu chuyện trên, theo bà Ngọc, có một chút có thể gọi là may mắn khi nữ sinh này yêu thích là sư phạm. Bạn theo học sư phạm được miễn học phí và còn có thể nhận được hỗ trợ về sinh hoạt phí, chỗ ăn ở.
“Nếu đủ quyết tâm, bạn cần thay đổi sớm để tránh mất thời gian và tiền bạc, tránh việc kéo dài tình trạng chán nản cũng như dành năng lượng để chuẩn bị cho hành trình mới một cách tốt nhất”, bà Ngọc bày tỏ.
Từ câu chuyện trên, ở góc độ tâm lý, bà Nguyễn Minh Nguyệt, chuyên gia tâm lý ở TPHCM cho hay, nhiều người có thể thấy buồn cười, khó tin trước suy nghĩ “có bầu để bỏ học” của nữ sinh. Vậy nhưng, đây là suy nghĩ hoàn toàn dễ hiểu khi người ta rơi vào chán nản, bế tắc và không thể đối mặt.
Đã có những trường hợp con cái bỏ nhà đi vì bị điểm thấp, làm mất đồ vì không dám nói thật, sợ bố mẹ la mắng. Cũng có trường hợp các em chọn những cách tiêu cực khi không thể đối mặt với bố mẹ, gia đình.
Đó là khi các em cảm thấy không được an toàn, không được yêu thương khi làm sai hoặc không đáp ứng được kỳ vọng từ gia đình.
Theo bà Nguyệt,việc nữ sinh bị bố mẹ ép chọn ngành nghề, rồi bế tắc không dám nói với bố mẹ khi muốn thay đổi ngành học phản ánh phần nào mối quan hệ, tương tác giữa bố mẹ và con cái.
Có thể thấy, con trẻ rất khó để chia sẻ, lên tiếng với bố mẹ về các vấn đề, khó khăn mình gặp phải trong cuộc sống. Các em có thể tự mình tìm cách giải quyết với những cách khó tin, nguy hiểm.
Bởi có thể, từ ngày bé các em ít được bố mẹ lắng nghe, trò chuyện, chia sẻ. Nhiều bố mẹ áp đặt con cái theo ý mình, không cho con lên tiếng, được nêu ý kiến, được lựa chọn…